Trong những ngày thời tiết mùa đông ẩm ướt và mưa nồm cả tháng việc làm khô quần áo bằng những công cụ là phương pháp thủ công như là, vắt….rất tốn thời gian mà kết quả nó mang lại cũng không khả thi, chính sự ra đời của những chiếc máy sấy quần áo saiko, máy sấy quần áo smarlife, tiross… đã giúp bạn giải quyết được hết những vấn đề trên tuy nhiên để làm quần áo khô nhanh nhất hiệu quả nhất tiếp kiệm thời gian và diện tích nhất thì không phải ai cũng biết bài viết này tôi xin chia sẻ với các mẹ một số bí quyết sử dụng máy sấy để làm quần áo nhanh khô và tiếp kiệm điện năng nhất.
Thứ nhất: Giặt sạch quần áo và vắt khô trước khi cho vào máy sấy quần áo
Việc làm này rất đơn giản nhưng thực sự rất ít người chú ý đến, thông thường theo như thói quen mà tôi thấy ở người dùng thì cứ quần áo ẩm ướt là họ cho vào và tiến hành sấy khô đó là một sai lầm lớn bạn có biết thực tế nếu như quần áo không được giặt sách dính dầu mỡ thực vật mà vẫn cho vào sấy sẽ rất nguy hiểm và có thể nó sẽ gây ra một số phản ứng hóa học như cháy nổ rất nguy hiểm chính vì vậy trước khi cho quần áo vào sấy bạn hãy chắc chắn rằng chúng đã được giặt sạch sẽ và vắt khô hoàn toàn như vậy vừa có thể tiếp kiệm được điện năng một cách đáng kể vừa đảm bảo cho ra những bộ quần áo sạch sẽ thơm tho nhất.
Thứ hai: Phân loại quần áo và lựa chọn chế độ sấy tương ứng
Để có thể đảm bảo rằng quần áo không nhăn nhúm và không cần phải ủi lại sau khi sấy bạn nên phân loại quần áo ra thành những độ dày mòng dài ngắn khác nhau và lựa chọn chế độ sấy sao cho thích hợp tránh những trường hợp quần áo mỏng thì khô quá đến nhăn nhúm còn quần áo quá dày thì mãi không thể khô bạn phân loại sau đó điều chỉnh nhiệt độ sấy của máy đối với những chiếc quần áo dày bạn lựa chọn nhiệt độ sấy cho chúng cao đảm bảo có thể khô trong thời gian ngắn còn đối với những chiếc quần áo mỏng bạn lựa chọn nhiệt độ sấy thấp để quần áo khô đều nhau không bị nhăn nhúm như vậy khi sấy xong bạn sẽ không cần phải ủi nữa vừa tiết kiệm thời gian điện năng mà cũng không bị ảnh hưởng đến chất lượng của quần áo.
Thứ 3: Kéo kín túi trước khi khởi động máy sấy quần áo
Thực tế rất ít người chú ý kéo kín túi sấy quần áo khi bắt đầu khởi động máy và lựa chọn thời gian sấy khiến cho hơi nóng và luồng khí sấy thoát ra ngoài rất tốn điện năng đó là lý giải cho việc cùng một loại máy sấy và mua cùng một địa điểm giống nhau nhưng có người sử dụng không tốn nhiều điện năng còn có những hộ gia đình sử dụng quá hao tốn điện năng và thời gian sấy khô cho những bộ quần áo đó chính vì vậy bạn hãy đặc biệt lưu ý và chú ý đến điều trên nhé.
Trên đây là toàn bộ thông tin cũng như bí quyết làm khô quần áo nhanh nhất tiếp kiệm điện năng nhất với bất kỳ chiếc máy sấy quần áo loại nào, với sự chia sẻ nhỏ bé này tôi hy vọng rằng bạn sẽ biết cách làm quần áo của mình khô, sạch sẽ một cách nhanh nhất và tiếp kiệm điện năng nhất ngoài ra để có thể giữ chiếc máy sấy của gia đình bền đẹp theo thời gian bạn hãy chú ý vệ sinh cho nó theo định kỳ nhé nếu chưa biết cách vệ sinh bạn có thể tham khảo thông tin bài viết Hướng dẫn vệ sinh máy sấy quần áo đúng cách nhất.